Trang chủ Lớp 12 SGK Sinh 12 - Cánh diều Chủ đề 7. Môi trường và quần thể sinh vật Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. Nhân tố sinh thái được chia thành hai loại: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh...

Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. Nhân tố sinh thái được chia thành hai loại: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh...

Nhân tố sinh thái được chia thành hai loại: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. Hướng dẫn giải Câu hỏi 1 trang 115 SGK Sinh 12 Chân trời sáng tạo - Bài 20. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.

Phương pháp giải :

Nhân tố sinh thái được chia thành hai loại: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.

Lời giải chi tiết:

Nhân tố vô sinh gồm các yếu tố vật lí, hóa học, thổ nhưỡng

của môi trường, ví dụ như nhiệt độ, anh sang, nước, pH, áp suất, nồng độ oxygen, ...

Nhân tố hữu sinh gồm các yếu tố sinh học của môi trường, tác động đến sinh vật thông qua các mối quan hệ như hỗ trợ hoặc đối kháng.

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, kính hiển vi, mẫu sinh vật và các dụng cụ thí nghiệm khác.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Cánh diều

- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.

Đọc sách

Có thể bạn chưa biêt?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sự sống và các sinh vật. Từ cấu trúc tế bào đến các hệ sinh thái phức tạp, sinh học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống và mối quan hệ giữa các loài.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lời chia sẻ Lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối của thời học sinh, với nhiều kỳ vọng và áp lực. Đừng quá lo lắng, hãy tự tin và cố gắng hết sức mình. Thành công sẽ đến với những ai nỗ lực không ngừng!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Loi Giai SGK