Trang chủ Lớp 8 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức) Chương III. Khối lượng riêng và áp suất Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8: Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật 1...

Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8: Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật 1...

Trả lời 14.1, 14.2, 14.3 - Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 - Chương III. Khối lượng riêng và áp suất. Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật...

Câu hỏi:

14.1

Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật

1. Mục đích thí nghiệm

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật

Lần đo

Đo thể tích

Đo khối lượng m (kg)

a (m)

b (m)

c (m)

V (m3)

1

a1=

b1=

c1=

V1=

m1=

2

a2=

b2=

c2=

V2=

m2=

3

a3=

b3=

c3=

V3=

m3=

Trung bình

\({V_{tb}} = \frac{{{V_1} + {V_2} + {V_3}}}{3} = \)

\({m_{tb}} = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3}}}{3} = \)

Tính khối lượng riêng của khối gỗ hình chữ nhật theo công thức

\({D_{tb}} = \frac{{{m_{tb}}}}{{{V_{tb}}}} = \)

Hướng dẫn giải :

Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành

Lời giải chi tiết :

Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật

1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

- Cân điện tử

- Thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất tới milimét

- Khối gỗ hộp chữ nhật

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

- Dùng thức đo chiều dài cạnh a, b, c của khối gỗ hình hộp chữ nhật

- Tính thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức

\(V = a.b.c\)

- Đo 3 lần, ghi số liệu cào vở theo mẫu Bảng 14.1, rồi tính giá trị trung bình của thể tích V (\({V_{tb}}\))

- Cân khối lượng (m) của khối gỗ hình hộp chữ nhật. Cân 3 lần, ghi số liệu vào vở theo mẫu, sau đó tính gia trị trung bình của m (\({m_{tb}}\))

- Xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức:\(D = \frac{m}{V}\)

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật

Lần đo

Đo thể tích

Đo khối lượng m (kg)

a (m)

b (m)

c (m)

V (m3)

1

a1=1

b1=0,5

c1=0,5

V1=0,25

m1=175

2

a2=1

b2=0,5

c2=0,5

V2=0,25

m2=175

3

a3=1

b3=0,5

c3=0,5

V3=0,25

m3=175

Trung bình

\({V_{tb}} = \frac{{{V_1} + {V_2} + {V_3}}}{3} = \)0,25

\({m_{tb}} = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3}}}{3} = \)175

Tính khối lượng riêng của khối gỗ hình chữ nhật theo công thức

\({D_{tb}} = \frac{{{m_{tb}}}}{{{V_{tb}}}} = \frac{{175}}{{0,25}} = 700kg/{m^3}\)


Câu hỏi:

14.2

Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một lượng nước

1. Mục đích thí nghiệm

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước

Lần đo

Đo thể tích

Đo khối lượng

Vn (m3)

m1 (kg)

m2 (kg)

mn=m2-m1

1

Vn1=

mn1=

2

Vn2=

mn2=

3

Vn3=

mn3=

\({V_{ntb}} = \frac{{{V_{n1}} + {V_{n2}} + {V_{n3}}}}{3} = \)

\({m_{ntb}} = \frac{{{m_{n1}} + {m_{n2}} + {m_{n3}}}}{3} = \)

Tính khối lượng riêng của một lượng nước theo công thức

\({D_{ntb}} = \frac{{{m_{ntb}}}}{{{V_{ntb}}}} = \)

Hướng dẫn giải :

Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành

Lời giải chi tiết :

Xác định khối lượng riêng của một lượng nước

1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định khối lượng riêng của một lượng nước

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

- Cân điện tử

- Ống đong, cốc thủy tinh

- Một lượng nước sạch

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

- Xác định khối lượng của ống đong (\({m_1}\))

- Rót một lượng nước vào ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong \(({V_{n1}})\)

- Xác định khối lượng của ống đong có đựng nước \(({m_2})\)

- Xác định khối lượng nước trong ống đong: \({m_n} = {m_2} - {m_1}\)

- Lặp lại thí nghiệm hai lần nữa, ghi số liệu vào vở theo mầu, tính giá trị thể tích trung bình \(({V_{ntb}})\)và khối lượng trung bình \(({m_{ntb}})\)

- Xác định khối lượng riêng của nước theo công thức: \(D = \frac{m}{V}\)

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước

Lần đo

Đo thể tích

Đo khối lượng

Vn (m3)

m1 (kg)

m2 (kg)

mn=m2-m1

1

Vn1=0,000022

0,101

0,123

mn1=0,022

2

Vn2=0,000022

0,101

0,123

mn2=0,022

3

Vn3=0,000022

0,101

0,123

mn3=0,022

\({V_{ntb}} = \frac{{{V_{n1}} + {V_{n2}} + {V_{n3}}}}{3} = \)0,000022 m3

\({m_{ntb}} = \frac{{{m_{n1}} + {m_{n2}} + {m_{n3}}}}{3} = \)0,022 kg

Tính khối lượng riêng của một lượng nước theo công thức

\({D_{ntb}} = \frac{{{m_{ntb}}}}{{{V_{ntb}}}} = \frac{{0,022}}{{0,000022}} = 1000kg/{m^3}\)


Câu hỏi:

14.3

Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước

1. Mục đích thí nghiệm

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hòn sỏi

Lần đo

Đo khối lượng

Đo thể tích

ms (kg)

V1 (m3)

V2 (m3)

Vs=V2-V1 (m3)

1

ms1=

Vs1=

2

ms2=

Vs2=

3

ms2=

Vs3=

\({V_{stb}} = \frac{{{V_{s1}} + {V_{s2}} + {V_{s3}}}}{3} = \)

\({m_{stb}} = \frac{{{m_{s1}} + {m_{s2}} + {m_{s3}}}}{3} = \)

Tính khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức

\({D_{stb}} = \frac{{{m_{stb}}}}{{{V_{stb}}}} = \)

Hướng dẫn giải :

Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành

Lời giải chi tiết :

Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước

1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm

- Cân điện tử

- Ống đong: Cốc thủy tinh có chưa nước

- Hòn sỏi (có thể bỏ lọt vào ống đong)

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành

- Dùng cân điện tử xác định khối lượng của hòn sỏi \(({m_s})\)

- Rót một lượng nước vào ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong \(({V_1})\)

- Buộc sợi chỉ vào hòn sỏi, thả từ từ cho nó ngập trong nước ở ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong lúc này \(({V_3})\)

- Xác định thể tích của hòn sỏi: \({V_s} = {V_2} - {V_1}\)

- Kéo nhẹ hòn sỏi ra, lau khô và lặp lại thí nghiệm hai lần nữa. Ghi số liệu theo mẫu, rồi tính các giá trị thể tích trung bình \(({V_{stb}})\) và khối lượng trung bình\(({m_{stb}})\) của hòn sỏi

- Xác định khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức: \(D = \frac{m}{V}\)

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hòn sỏi

Lần đo

Đo khối lượng

Đo thể tích

ms (kg)

V1 (m3)

V2 (m3)

Vs=V2-V1 (m3)

1

ms1=0,06

0,00003

0,000042

Vs1=0,000012

2

ms2=0,06

0,00003

0,000042

Vs2=0,000012

3

ms2=0,06

0,00003

0,000042

Vs3=0,000012

\({V_{stb}} = \frac{{{V_{s1}} + {V_{s2}} + {V_{s3}}}}{3} = \)0,000012

\({m_{stb}} = \frac{{{m_{s1}} + {m_{s2}} + {m_{s3}}}}{3} = \)0,06

Tính khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức

\({D_{stb}} = \frac{{{m_{stb}}}}{{{V_{stb}}}} = \frac{{0,06}}{{0,000012}} = 5000kg/{m^3}\)

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay, các dụng cụ thí nghiệm như kính hiển vi, ống nghiệm, hóa chất,...

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Có thể bạn chưa biêt?

Môn Khoa Học Tự Nhiên là môn gì? Đây là môn học được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng của các môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học và Khoa học Trái Đất. Có thể hiểu một cách đơn giản hơn là gộp các môn: Vật Lí, Hóa Học và Sinh Học ở chương trình THCS vào làm một.

Nguồn : Gia sư đất việt

Lời chia sẻ Lớp 8

Lớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Loi Giai SGK