Trang chủ KHTN Lớp 6 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu I:Thế nào là chất tinh khiết? Thế nào là hỗn hợp? Cho biết nguyên tắc...
Câu hỏi :

Giúp nhanh với ạaaaa

image

II. PHẦN TỰ LUẬN Câu I:Thế nào là chất tinh khiết? Thế nào là hỗn hợp? Cho biết nguyên tắc tách chất ra khỏi hỗn hợp? Câu 2: Vật liệu là gì? Việc tìm hiểu

Lời giải 1 :

1. -Chất tinh khiết(chất nguyên chất) đc rạo ra từ một chất duy nhất

- Hỗn hợp đc tạo ra từ hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau

-Nguyên tắc: B1: Dùng phản ứng hóa học đặc trưng để tách chất ra khỏi hỗn hợp.B2:(nếu cần) sử dụng những phản ứng hóa học thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu (Chú ý ở bước 1 thì sản phẩm của chất cần tách và các chất khác ko nên đưa về cùng trạng thái để dễ dàng tái tạo ở bước 2)

2. -Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất đc con ng sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế rạo để lm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

-Vai trò là giúp cho chúng ta phân loại các vật liệu thành các loại khác nhau như vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí,..

-Chúng ta phải có sự phân loại rõ ràng, có một số lượng vật liệu nhất định trước khi làm việc gì, dùng vật liệu vào những việc nên làm để tránh nâng cao chi phí.

3. Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực

Giống nhau

- đều là tế bào

- chứa vật chất di truyền

- đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân

- có những đặc thù chung của tế bào:

mỗi tế bào được xem như một mạng lưới hệ thống mở, tự duy trì tự sản xuất bằng quá trình thu nhận, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng và truyền tải đến các thành phần của tế bào.

sinh sản trải qua quy trình phân bào

trao đổi chất theo quy trình: thu nhận vật tư thô -> chế biến thành thành phần thiết yếu cho tế bào, sản xuất những phân tử mang nguồn năng lượng và mẫu sản phẩm phụ -> giải phóng qua những con đường trao đổi chất.

đáp ứng những kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những biến hóa về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng, di chuyển túi tiết ...

Khác nhau

- kích thước nhỏ

- có ở tế bào vi khuẩn

- không có hệ thống nội màng

- không có khung xương định hình tế bào

- kích thước lớn

- có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật ...

- có hệ thống nội mang

- có khung xương định hình tế bào

4. - Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

4.1. Tế bào thực vật

4.2. Tế bào động vật

TBTV : Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

TBĐV :Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

TBTV :Có lục lạp

TBĐV : Không có lục lạp

TBTV : Chất dự trữ là tinh bột, dầu

TBĐV : Chất dự trữ là glicogen, mỡ

TBTV : Thường không có trung tử

TBĐV : Có trung tử

TBTV: Không bào lớn

TBĐV : Không bào nhỏ hoặc không có

TBTV : Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

TBĐV : Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

6. a) Thành tế bào có cấu trúc bằng cellulose là thành phần giúp thực vật cứng cáp.

b) Lục lạp giúp thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.

c) Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

7. - Vai trò của oxygen:

+ Oxygen giúp duy trì sự sống của con người, động vật, thực vật.

+ Oxygen giúp duy trì sự cháy. Oxygen duy trì sự cháy của các nhiên liệu như củi, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên,.. Quá trình đốt cháy tỏa nhiều nhiệt, phục vụ cho việc đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ xe, chạy động cơ các loại máy móc thiết bị.

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí nitơ: chiếm tỉ trọng lớn nhất với 78%

+ Khí ôxi: 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa..

- -Vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.

-Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc.

-Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải.

-Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.

-Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường.

-Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.

Viết nhiều nên hơi lâu ahh

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Loi Giai SGK